Sau đây là một số cách diệt chuột hiểu quả.

Mô hình nuôi chuột đồng lấy thịt có thật sự mang lại lợi ích hay không?

Nhiều lão nông cho biết khoảng trước năm 1950, chuột đồng ở huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ nhiều vô số kể, nhiều người đã dùng mỡ chuột để thay dầu đốt đèn. Mãi cho đến năm 2000, bà con nông dân còn phải lên kế hoạch “diệt chuột” để bảo vệ mùa màng. Vậy mà giờ đây, không ít người đã có sáng kiến nuôi chuột đồng lấy thịt. Đúng là một chuyện khó tin nhưng lại là sự thật...

Từ một ý tưởng đột phá

Được sự giới thiệu của ông Đỗ Xuân Phúc, trưởng trạm khuyến nông huyện Cờ Đỏ, tôi đã tìm đến nhà ông Mai Chí Đệ, một nông dân ở ấp Thới Trung, xã Thới Đông, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ, người đầu tiên thực hiện mô hình nuôi chuột đồng (chuột cơm) ở huyện Cờ Đỏ.

Ông Đệ cho biết: “Nhân một chuyến về Vĩnh Thạnh, phát hiện có người nuôi chuột đồng, tôi mới nghĩ ra rằng đây là một mô hình hấp hấp đ/kg nên tôi mới hứng thú bắt tay vào nuôi thử nghiệm, không ngờ kết quả ngoài sự mong đợi…”. Bước đầu ông Đệ đã bỏ ra 35 triệu đồng để đầu tư cho chuồng trại trên một diện tích 350 m2 và thả nuôi 6.000 con. Là một nông dân có nhiều năm kinh nghiệm nên trước khi xây dựng mô hình ông đã chịu khó tìm tòi, học hỏi về đặc tính hoang dã của loài gặm nhấm này. Do đó, ông đã xây dựng chuồng trại đúng quy cách, nền tráng xi măng, tường gạch và tôn để vừa bảo đảm chuột không ra ngoài, vừa tạo được môi trường tự nhiên, gồm đất cát, cây khô (theo kiểu chất chà), gò cao, chỗ trũng… cho chuột hoạt động thoải mái và sinh sản tự nhiên giống như ở môi trường hoang dã.

Điều đầu tiên mà ông nghĩ đến là vấn đề thức ăn cho chuột và vệ sinh chuồng trại theo mô hình an toàn sinh học. Để chuột mau lớn và tránh được dịch bệnh, ông tuyệt đối không cho chuột ăn đồ hôi thối mà cho ăn toàn rau củ như dưa leo, cải vụn, khoai lang, khoai mì, tránh được dịch bệnh, ông tuyệt đối không cho chuột ăn đồ hôi thối mà cho ăn toàn rau củ như dưa leo, cải vụn, khoai lang, khoai mì, cho chuột cho chuột nhem.
Ông Bùi Quốc Việt, nhà kế bên cũng đang nuôi 2.500 con thịt cho biết chuột đồng là loài mắn đẻ, cứ đầu tháng, cuối tháng là đẻ, trung bình mỗi lứa từ 8 - 10 con nên đàn chuột phát triển rất nhanh. Lúc đầu chưa có con giống, người nuôi phải mua chuột con do những người đi đào hang về cung cấp. Sau hai, ba tháng chuột bắt đầu đẻ nên không còn tốn tiền mua con giống nữa.

Hiệu quả bước đầu.

Hiệu quả bước đầu những con đực loại 10 con/kg để bán với giá 45.000 đ/kg (vào thời điểm ngoài đồng ít chuột, giá sẽ cao hơn). Theo tính toán của ông, trên đà phát triển như hiện nay, cứ sau 2 tháng có thể xuất bán một lần khoảng 1 tấn chuột thương phẩm, sau khi trừ hết các chi phí còn lời khoảng 30 triệu đồng. Ông cũng cho biết phân chuột bón rau màu rất tốt, không thua kém gì phân dơi. Nhờ vậy mà vườn rẫy nhà ông lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn.

Từ kết quả nuôi đầu tiên của hộ ông Đệ, hiện nay khu vực Cờ Đỏ đã tăng lên 5 hộ nuôi chuột đồng và đang bước vào thời kỳ thu hoạch. Ông Đệ tỏ vẻ vui mừng và tin tưởng vào mô hình mới mẻ và độc đáo này, vì theo ông, con chuột tuy sống ngoài thiên nhiên nhưng khi đưa vào chuồng trại nó vẫn thích nghi, dễ nuôi, mau lớn, ít tốn kém, đầu ra lại hấp dẫn. Nhiều nhà hàng, quán ăn và bạn hàng đã đến tận nhà thu mua với giá hấp dẫn nên ông không sợ mất giá. Nhiều người còn cho rằng thịt chuột hiện nay được coi là đặc sản của miền miền lúc nào cũng khan hiếm.

Ông Huỳnh Hoàng Đông, cán bộ khuyến nông huyện Cờ Đỏ cũng cho rằng: mô hình nuôi chuột đồng của ông Mai Chí Đệ ở xã Thới Đông tuy mới mẻ và đang ở giai đoạn đầu nhưng đây là một mô hình có nhiều triển vọng. Một số người sau khi tham quan đều có nhận xét: Đây là một mô hình bước đầu có hiệu quả, chúng ta cần nhân rộng thêm để phát triển kinh tế xã nhà đồng thời tạo điều kiện cho một số nông dân chuyển dịch sang mô hình nuôi chuột kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên cũng có người tỏ ra dè dặt và thận trọng vì họ cho rằng chuột nuôi tập trung lâu ngày có thể gây ra môi trường bẩn thỉu, mầm bệnh có thể phát sinh bất cứ lúc nào nên cần nhất là phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp về vệ sinh an toàn chuồng trại…

Mô hình nuôi chuột đồng lấy thịt có thật sự mang lại lợi ích hay không?


Bên cạnh đó chúng ta cần có biện pháp diệt chuột, nếu không mai chúng thoát ra ngoài quá nhiều, đến nổi không thể nào bắt lại được hết. Dưới đây là một số cách diệt chuột hiểu quả.

1. Dính chuột: Trộn 2 phần nhựa thông với 1 phần dầu máy rồi đun lên cho tan thành thể lỏng. Sau đó phết hỗn hợp này lên giấy cứng hoặc tấm gỗ, thả vào giữa ít mồi rồi đặt vão chỗ chuột qua lại . Chuột đã bị dính vào đó thì khó có thể ra được.

2. Hun chuột: Lấy gạch cua và náo dương hoa ( vị thuốc đông y ) với lượng bằng nhau trộn đều rồi đốt cùng với mùn cưa. Ngửi thấy mùi này, chuột sẽ từ khắp nơi chạy đến. Lát sau, sẽ bị hôn mê hết. Thế là bạn cứ việc bắt.

3. Dung dịch Amoni ăc: đổ dung dịch này vào hang chuột rồi lấy bùn trát kín cửa hang lại.Amoniawc bốc hơi sẽ làm chuột bị hấp chín .

4. Dầu ma-dút: Trộn đều dầu ma-dut với dầu máy và mỡ bôi trơn, rắc quanh hang chuột. Chuột bị dính dầu mỡ và bùn sẽ thấy khó chịu và phải liếm đi hết. Những chất này theo đường tiêu hoá vào dạ dày chuột làm chúng bị chết do nát dạ dày.

5. Dùng chuột diệt chuột: Bắt một con chuột đực to khoẻ rồi lấy hai tinh hoàn của nó ra, thay vào đó hai hạt đậu tương rồi thả nó ra, Hạt đậu tương sẽ trương lên làm chuột rất đau đớn. Nó sẽ đi khắp nơi tìm đồng loại đẻ cắn xé, đến khi con chuột kia chết mới thôi .

6. Phân bò lấp hang: Dùng phân bò lấp kín hang chuột lại rồi chèn thêm mảnh vụn của gạch ngói vào. Chuột sẽ bị chết ngạt trong hang.

7. Diệt chuột bằng xi măng: lấy 505 xi măng trộn lẫn với 45% dầu thực vật; lấy 5-10g cho lên miếng nhựa nếu không xi măng dễ bị chảy nước đặt ở chỗ chuột thường chạy qua lại. Sau khi chuột ăn khoảng 12h, lông chuột sẽ bị dựng đứng, chuột sẽ nóng ruột cắn gặm lung tung, bỏ ăn khoảng từ 20-29h thì chết vì ruột bị tắc cấp tính, dẫn đến xuất huyết.

8. Xà phòng bột: Đem xà phòng bột trộn với bột hoa tiêu và một ít cơm nguội, để ở chỗ chuột thường qua lại.

9. Diệt chuột bằng mẹo: Chôn một cái chai không đáy vào tường, sao cho miệng đáy chai phải ngang bằng hoặc thấp hơn tường(chú ý đừng đẻ tạp vật chui vào chai) để ở góc tường làm thành một cái hsng. Khi chuột vào phòng vì không có chỗ nấp nó sẽ chui vào cái ” hang“ này. Nếu chuột to chui vào rồi thì không thể quay ra được, còn chuột bé thì quay ra được mình nhưng không có cách nhảy ra, nếu không bị bắt sống thì cũng bị chết đói.

Mô hình nuôi chuột đồng lấy thịt có thật sự mang lại lợi ích hay không?

 

 

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Liên hệ: Công Ty Diệt Chuột - Dịch Vụ Diệt Chuột Hà Duy Anh
DC: Số 8 - Hồ Biểu Chánh - Q. Phú Nhuận - TP. HCM
DT: 0909096691 Mr Thế Anh website:www.dietcontrunghieuqua.com

Kính chúc quí khách sức khỏe thành công và phát triển!

 

Khách hàng tiêu biểu: 
Khach san o sai gon
Hotel in hcmc